Không nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng
Gợi ý
-
Không bị ức chế
thân tâm không bị ức chế, võ não xám không bị ức chế. Không bị ức chế thì không bị hưng phấn. Không bị hưng phấn thì sự sống của người chứng đạo vẫn bình thường như mọi người khác, nhưng rất phi thường vì thân tâm bất động trước...
-
Không chấp đắm vào SẮC
không chắp đắm vào thân TỨ ĐẠI.
-
Không có khó khăn
chỉ cần thành tựu viên mãn giới luật, tức là sống đúng giới luật.
-
Không dâm dục
là không hành dâm với bất cứ ai, ngay cả với người phối ngẩu.
-
Không dính mắc vào sự khen chê
có nghĩa là khi có người khen mình, mình không khởi tâm vui mừng vì mừng vui thì bản ngã càng lớn là tâm danh còn. Và khi bị người chê, thì ta không buồn giận, nhưng phải quán xét ta có làm điều gì sai quấy hay không mà...
-
Không dự tính làm phước lành
, không dự tính làm phi phước lành (hành), không dự tính làm bất động lành (hành) (12Duyên) vị Tỳ kheo muốn giải thoát thì ngay đó phải diệt VÔ MINH, đoạn tận vô minh, không chấp thủ, hướng về sự giải thoát, không có dự tính, không có dụng...
-
Không được thọ dụng thịt động vật
khi thấy, nghe và nghi: “thấy” thực phẩm của người Phật tử cúng dường có thịt chúng sanh thì không được ăn; “nghe” người khác nói trong thực phẩm đó có thịt chúng sanh thì không được ăn; tâm sanh “nghi ngờ” thực phẩm này có thịt chúng sanh vì...
-
Không gián đoạn thiền định
khi người mới bắt đầu tu để nhập Sơ Thiền thì làm gì có thiền định để không gián đoạn thiền định. Không gián đoạn thiền định, tức là đức Phật muốn nhắc chúng ta tu Định Niệm Hơi Thở, tức là nương hơi thở xả tâm không gián đoạn:...
-
Không gian tham, trộm cắp
là người yêu chuộng công bình, tôn trọng của cải kẻ khác như của mình. Nếu của cải mình làm ra mà bị người ta lấy hết thì mình xót xa, tiếc nuối, thì người mất của cũng đau khổ như thế.
-
Không làm khổ mình, khổ người
Đạo đức của Phật giáo có hai vế rõ ràng: không làm khổ mình, khổ người. Do không làm khổ mình, khổ người nên người tu sĩ Phật giáo không có hy sinh. Đạo Phật là Đạo Đức Hiếu Sinh Trí Tuệ cho nên làm một điều gì đều có...
-
Không một sở hữu gì
người tu sĩ không có của cải tài sản, không có gia đình, không có nhà cửa thì không có sự ràng buộc, không bị dính mắc. Do không bị tài sản, của cải ràng buộc, dính mắc thì đó là giải thoát phần thô về vật chất.Nếu phần vật...
-
Không như thật rõ biết sự xuất ly khỏi dục tham đã khởi lên. Người ấy tàng trữ dục tham trong tâm
Ý nghĩa của câu này là không biết cách xuất ly dục tham, nên dục tham thường khởi lên chỉ còn có giữ gìn trong tâm nên gọi là nén tâm. Do đó dù có tu thiền định gì đi nữa thì vẫn bị sân, hôn trầm thùy miên, trạo...
-
Không nói dối
Phải thành thật, chuyện có nói có, chuyện không nói không. Nói dối có lợi cho người còn chẳng nói, huống là nói dối có lợi cho mình, mang hại cho người khác.
-
Không nói phản lại đối với đời
là đời sống như thế nào là phải nói đúng như thế nấy. Người nói không đúng sự thật của cuộc đời là nói phản lại cuộc đời. Nói phản lại cuộc đời là nói sai sự thật, nên những người nói phản lại cuộc đời là những người lạc...
-
Không phải chiếc bè sang sông
là Tứ Vô Lượng Tâm, Tứ Bất Hoại Tịnh, và Giới Luật.
-
Không phẫn nộ vọng niệm
Người tu tập theo thiền xả tâm của Tứ Niệm Xứ thì vọng niệm đến càng tốt, vì có đối tượng dùng pháp tác ý trong chánh tư duy để diệt. Nhờ có tu tập như vậy tri kiến giải thoát sẽ hiện bày. Do tri kiến giải thoát hiện...
-
Không phóng dật
là sống độc cư, là sống phòng hộ sáu căn, là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý không cho dính mắc sáu trần: sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp. “Sống cung kính, tuỳ thuận không phóng dật” có nghĩa là phải cung kính, tôn trọng hạnh độc cư,...
-
Không sát sanh
Từ con người cho chí các loại côn trùng nhỏ lớn không nên giết hại, không nên xui bảo người khác giết hại, không nên thấy người khác giết hại vui theo. Không sát sanh có hai phần: 1- Trực tiếp sát sanh.2- Gián tiếp sát sanh. Trực tiếp sát...
-
Không tà dâm
là không được lang chạ, ăn nằm với người không phải là vợ hay chồng của mình (là giới thứ ba trong ngủ giới). Người phật tử còn tại gia không được lén lút tà dâm, khiến gia đình tan nát.
-
Không tầm tu thiền định
Biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ thì không cần phải đi tìm pháp tu tập thiền định nào khác nữa.